GIẢI THÍCH
THUẬT NGỮ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ
CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TỔNG SẢN PHẨM
TRÊN ĐỊA BÀN, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ BẢO HIỂM
TỔNG SẢN PHẨM TRÊN
ĐỊA BÀN
Tổng sản phẩm trên
địa bàn (GRDP) phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt
động sản xuất thực hiện bởi các đơn
vị sản xuất thường trú trên địa bàn tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương. Trên phạm vi
cấp tỉnh, GRDP được tính theo phương pháp
sản xuất. Theo đó, GRDP bằng tổng giá trị tăng
thêm theo giá cơ bản của tất cả các hoạt động
kinh tế cộng với thuế sản phẩm trừ đi
trợ cấp sản phẩm.
Giá trị tăng thêm là giá trị hàng hóa và dịch vụ mới sáng tạo
ra của các ngành kinh tế trong một thời kỳ nhất
định. Giá trị tăng thêm là một bộ phận
của giá trị sản xuất, bằng chênh lệch giữa
giá trị sản xuất và chi phí
trung gian. Giá trị tăng thêm được tính theo giá hiện
hành và giá so sánh;
Giá cơ bản là số tiền người sản
xuất nhận được do bán hàng hóa hay dịch vụ
sản xuất ra, trừ đi thuế đánh vào sản
phẩm, cộng với trợ cấp sản phẩm. Giá
cơ bản không bao gồm phí vận tải và phí
thương nghiệp không do người sản xuất trả
khi bán hàng;
Giá trị
tăng thêm được tính theo giá cơ bản. GRDP luôn
là giá thị trường.
GRDP được tính theo giá hiện hành và giá so sánh.
GRDP theo giá hiện hành thường
được dùng để nghiên cứu cơ cấu kinh
tế, mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong
sản xuất, mối quan hệ giữa kết quả sản
xuất với phần huy động vào ngân sách.
GRDP theo giá so sánh đă loại
trừ biến động của yếu tố giá cả
qua các năm, dùng để tính tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế trên địa bàn,
nghiên cứu sự thay đổi về khối lượng
hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra.
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn (tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương) là toàn bộ
các khoản thu được huy động vào quỹ ngân
sách trong một thời kỳ để đáp ứng nhu cầu
chi tiêu của chính quyền địa phương.
Chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn (tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương) là toàn bộ các khoản
chi trong một thời kỳ để thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa
phương và các khoản chi của các cơ quan Trung ương
đóng trên địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc
Trung ương.
BẢO HIỂM
Bảo hiểm xă hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở người lao động đă đóng vào quỹ bảo hiểm xă hội.
Bảo hiểm xă hội bắt buộc là loại h́nh bảo hiểm xă hội do Nhà nước tổ chức, quy định người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.
Bảo hiểm xă hội tự nguyện là loại h́nh bảo hiểm xă hội do Nhà nước tổ chức, người tham gia
được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của ḿnh và
Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xă hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
Số người được hưởng bảo hiểm xã hội là số người đă tham gia bảo hiểm xă hội được nhận tiền bảo hiểm xã hội (tính
theo số người, bất kể một người nhận được nhiều loại bảo hiểm xă hội khác
nhau).
Bảo hiểm y tế là h́nh thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật bảo hiểm y tế để chăm sóc sức khỏe, không v́ mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.
Số người được hưởng bảo hiểm y tế là số người tham gia
bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh đă được hưởng các dịch vụ khám chữa bệnh (tính
theo số lượt người khám chữa bệnh bảo hiểm y tế).
Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy tŕ
việc làm, t́m việc làm trên
cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Số người được hưởng bảo hiểm thất nghiệp là số người tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp khi mất việc làm (thất nghiệp) đă được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp (tính theo số người hưởng bảo hiểm thất nghiệp).
Số tiền thu bảo hiểm là số tiền thu từ Ngân
sách Nhà nước; người sử dụng lao động;
người tham gia đóng bảo hiểm xă hội, bảo
hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp; tiền
sinh lời của hoạt động đầu tư từ
các quỹ bảo hiểm xă hội,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp;
các nguồn thu khác.
Số tiền chi bảo hiểm là số tiền thực chi cho
các đối tượng được hưởng bảo
hiểm xă hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
thất nghiệp theo quy định của pháp luật. Bao
gồm: Chi từ nguồn ngân sách Nhà nước; chi từ
quỹ bảo hiểm xă hội;
chi từ quỹ bảo hiểm y tế; chi từ quỹ
bảo hiểm thất nghiệp.
EXPLANATION OF TERMINOLOGY,
CONTENT
AND METHODOLOGY OF SOME STATISTICAL INDICATORS ON GROSS REGIONAL DOMESTIC
PRODUCT, STATE BUDGET AND INSURANCE
GROSS REGIONAL DOMESTIC PRODUCT
Gross regional domestic
product (GRDP) reflects the final
result of production performed by locally residential production units. At the
level of provinces/cities under the central government, GRDP is calculated by
production approach. Accordingly, GRDP is the sum of the value added at basic
price of all economic activities plus taxes on products less subsidises on products.
Value added is the value of goods and services newly generated by economic
activities in a given period. The value added is a component of gross output
and it equals to difference between gross output and intermediate consumption.
The value added is measured at current and constant prices;
Basic price is the amount of money received by the producer through sale of
produced goods or services, exclusive of taxes on products and inclusive of
subsidies on products. The basic price does not include transport and trade
margins which is not paid by the producers in process of selling their
products;
The
value added is calculated at the basic price. The GRDP is always valued at the
market price.
GRDP is calculated at
current and constant prices:
GRDP
at current prices is often used to study the economic structure, the
proportioned relationship among production activities, the relationship between
the production output and the State budget contribution.
GRDP
at constant prices which removes the price volatility over the years is used to
calculate the economic growth rate in the locality, and to study changes in the
volume of produced goods and services.
STATE BUDGET
Local State budget revenues (provinces, cities directly under the
central government) are all revenues mobilized into the budget fund in a given
period to meet the spending needs of the local government.
Local State budget expenditures (provinces, cities directly under the
central government management) are all expenditures in a given period for performing
functions and tasks of the local government and expenditures of the central
agencies located in the provinces/cities directly under the central government.
INSURANCE
Social insurance is a guarantee to replace or partly
compensate employee' income when his/her income is reduced or lost due to
sickness, maternity, occupational accident, occupational disease, outside of
the labour force or death on the basis of thier contribution to the social
insurance fund.
Compulsory social insurance is a type of State-run social insurance of
which the participation of employees and employers is compulsory.
Voluntary social insurance is a type of State-run social insurance of
which the participant may select premium rates and modes of payment in
conformity with his/her income and the State will provide premium support for
the benefit of the participant relating to pension and death gratuity.
Number of social insurance beneficiaries refers to number of persons who have
participated in and benefited from social insurance (calculated according to
number of persons, regardless that one person may receive different types of
social insurance).
Health insurance: A type of State-run compulsory insurance applied to persons under
the Law on Health Insurance for providing non-profit health care service
implemented by the State.
Number of health insurance
beneficiaries refers to number of persons who
have participated in health insurance and benefit from medical care and
treatment (calculated according to the number of health insurance checks up and
treatment).
Unemployment insurance refers to a policy that partly compensates income for an employee
when he/she becomes unemployed, supports him/her to receive vocational
training, secures employment or finds employment, on the basis of making
contributions to the Unemployment Insurance Fund.
Number of unemployment insurance
beneficiaries refers number of persons who have
contributed to the unemployment insurance fund, benefited from unemployment
insurance when he/she has been out of work (be unemployed) (calculated
according to number of unemployment insurance beneficiaries).
Total insurance revenue refers to the amount of money collected from the State budget;
employers; participants in social insurance, health insurance and unemployment
insurance; interests from investment activities from social insurance fund,
health insurance fund and unemployment insurance fund and other revenue
sources.
Total insurance expenditure is the amount of money actually paid to the beneficiaries of social insurance, health insurance and unemployment insurance in accordance with the law, including: State budget expenditure and expenses from social insurance fund, health insurance fund and unemployment insurance fund.